Những câu hỏi liên quan
Hiếu Lê
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 8 2020 lúc 21:08

Đặt \(P=\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

Do x,y,z là các số thực dương nên ta biến đổi \(P=\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{y^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{z^2}}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

Đặt \(a=\frac{1}{x^2};b=\frac{1}{y^2};c=\frac{1}{z^2}\left(a,b,c>0\right)\)thì \(xy+yz+zx=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}=1\)và \(P=\frac{1}{\sqrt{1+a}}+\frac{1}{\sqrt{1+b}}+\frac{1}{\sqrt{1+c}}+a+b+c\)

Biến đổi biểu thức P=\(\left(\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{a+1}{16}\right)+\left(\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{b+1}{16}\right)\)\(+\left(\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{c+1}{16}\right)+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{b}-\frac{3}{16}\)

Áp dụng Bất Đẳng Thức Cauchy ta có

\(P\ge3\sqrt[3]{\frac{a+1}{64\left(a+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{b+1}{64\left(b+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{c+1}{64\left(c+1\right)}}+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{16}-\frac{3}{16}\)

\(=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\left(a+b+c\right)\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{abc}\)

Mặt khác ta có \(1=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\Leftrightarrow abc\ge27\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{27}=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot9=\frac{21}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c hay \(x=y=z=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MInemy Nguyễn
Xem chi tiết
phantuananh
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Võ Trang Nhung
Xem chi tiết
trần xuân quyến
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Phương Anh
7 tháng 2 2019 lúc 21:02

Nhanh k cho nè

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
7 tháng 2 2019 lúc 21:06

làm lần lượt nhá,dài dòng quá khó coi.ahihihi!

\(\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{7\left(\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\left(\frac{2}{7}\right)^2-\frac{4}{343}}=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4-\frac{4}{7}+\frac{4}{49}-\frac{4}{343}}\)

\(=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}\right)}=\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
7 tháng 2 2019 lúc 21:14

b

Tổng quát:\(1-\frac{1}{1+2+3+....+n}=1-\frac{1}{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}=1-\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n^2+2n\right)-\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{n\left(n+2\right)-\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

Thay số vào,ta được:

\(\frac{\left(2-1\right)\left(2+2\right)}{2\left(2+1\right)}\cdot\frac{\left(3-1\right)\left(3+2\right)}{3\left(3+1\right)}\cdot.....\cdot\frac{\left(2017-1\right)\left(2017+2\right)}{2017\left(2017+1\right)}\)

\(=\frac{1\cdot4}{2\cdot3}\cdot\frac{2\cdot5}{3\cdot4}\cdot...\cdot\frac{2016\cdot2019}{2017\cdot2018}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2016}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2017}\cdot\frac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot2019}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot2018}\)

\(=\frac{1}{2017}\cdot\frac{2019}{3}=\frac{2019}{6051}\)

Bình luận (0)
NBH Productions
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
30 tháng 8 2018 lúc 15:37

đk: x;y;z dương nhé

áp dụng bđt cosi ta có:

\(x^2+yz>=2\sqrt{x^2yz}=2x\sqrt{yz};y^2+xz>=2\sqrt{y^2xz}=2y\sqrt{xz};z^2+xy=2\sqrt{z^2xy}=2z\sqrt{xy}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+yz}< =\frac{1}{2x\sqrt{yz}};\frac{1}{y^2+xz}< =\frac{1}{2y\sqrt{xz}};\frac{1}{z^2+xy}< =\frac{1}{2z\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+yz}+\frac{1}{y^2+xz}+\frac{1}{z^2+xy}< =\frac{1}{2x\sqrt{yz}}+\frac{1}{2y\sqrt{xz}}+\frac{1}{2z\sqrt{xy}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x\sqrt{yz}}+\frac{1}{y\sqrt{xz}}+\frac{1}{z\sqrt{xy}}\right)\left(1\right)\)

áp dụng bđt cosi ta có:

\(\frac{1}{xy}+\frac{1}{xz}>=2\cdot\sqrt{\frac{1}{xy}\cdot\frac{1}{xz}}=\frac{2}{x\sqrt{yz}};\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}>=2\cdot\sqrt{\frac{1}{xy}\cdot\frac{1}{yz}}=\frac{2}{y\sqrt{xz}};\)

\(\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}>=2\cdot\sqrt{\frac{1}{yz}\cdot\frac{1}{xz}}=\frac{2}{z\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy}+\frac{1}{xz}+\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}=\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{xz}>=\frac{2}{x\sqrt{yz}}+\frac{2}{y\sqrt{xz}}+\frac{2}{z\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}>=\frac{1}{x\sqrt{yz}}+\frac{1}{y\sqrt{xz}}+\frac{1}{z\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)>=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x\sqrt{yz}}+\frac{1}{y\sqrt{xz}}+\frac{1}{z\sqrt{xy}}\right)\left(2\right)\)

từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{1}{x^2+yz}+\frac{1}{y^2+xz}+\frac{1}{z^2+xy}>=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)\left(đpcm\right)\)

dấu = xảy ra khi x=y=z

Bình luận (0)
Đinh quang hiệp
30 tháng 8 2018 lúc 15:40

nhầm từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{1}{x^2+yz}+\frac{1}{y^2+xz}+\frac{1}{z^2+xy}< =\frac{1}{2}\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)\)

Bình luận (0)
trần xuân quyến
Xem chi tiết
hoang thao my
9 tháng 6 2018 lúc 9:48

tau không biết nhà xin lỗi 

Bình luận (0)